K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

dài lắm đó

14 tháng 2 2017

Ta có: 1+(1+2)+(1+2+3)+...+(1+2+3+...+2017)=2017x1+2016x2+2015x3+...+2x2016+1x2017

=> K-2016=\(\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{2017x1+2016x2+2015x3+...+2x2016+1x2017}\)=\(\frac{2017x1+2016x2+2015x3+...+2x2016+1x2017}{2017x1+2016x2+2015x3+...+2x2016+1x2017}=1\)

=> K=2016+1=2017

Toán tiếng anh hả bạn

Bài này thì bạn mình có thể giải được

Thank you

2 tháng 3 2016

Tử số bằng mẫu số 

K-2016=1

K=2017

Muốn biết tại sao tử= mẫu thì tích nha

2 tháng 3 2016

\(K-2016=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{2017\times1+2016\times2+2015\times3+...+2\times2016+1\times2017}\)

\(K-2016=\frac{1\times2017+2\times2016+3\times2015+...+2017\times1}{2017\times1+2016\times2+2015\times3+...+2017\times1}\)

\(K-2016=1\)

\(\Rightarrow K=1+2016\)

\(\Rightarrow K=2017\)

17 tháng 8 2016

   bằng 0 nha mình cũng ko chắc lắm

9 tháng 8 2017

P\(=\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+.....+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\) \(=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+.......+\dfrac{4033}{2016^2.2017^2}\) \(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+....+\dfrac{1}{2016^2}-\dfrac{1}{2017^2}\) =1\(-\dfrac{1}{2017^2}\) Do `1\(-\dfrac{1}{2017^2}\) <1\(\Rightarrow\) P<1 ( ĐPCM)

8 tháng 5 2018

P = \(\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+\dfrac{7}{\left(3.4\right)^2}+...+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\)

P = \(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{7}{9.16}+...+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\)

P = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{2016^2}-\dfrac{1}{2017^2}\)

P = \(1-\dfrac{1}{2017^2}\)

⇒ P < 1

⇒ ĐPCM

19 tháng 7 2016

Bài 1:

F=(x-1)3-x2(x-3)

=x3-3x2+3x-1-x3-3x2

=(x3-x3)-(3x2-3x2)+3x-1

=3x-1

Bài 2:

a)(x+3)2=(x-2)(x+4)

<=>x2+6x+9=x2+2x-8

<=>4x=-17

<=>x=-17/4

b)(x+4)2=2x2+16

<=>x2+8x+16=2x2+16

<=>8x=x2

<=>8x-x2=0

<=>x(8-x)=0

<=>x=0 hoặc x=8

19 tháng 7 2016

Bài 1:

F=(x-1)3-x2(x-3)=x3-3x2+3x-1-x3+3x2=3x-1

Bài 2:

a, <=>(x+3)2-(x-2)(x-4)=0

    <=>x^2+6x+9-x^2-4x+2x+8=0

    <=>4x+17=0

    <=>x=-4,25

 b,<=>(x+4)2-2x2-16=0

    <=>x2+8x+16-2x2-16=0

    <=>8x-x2=0

   <=>x(8-x)=0

   <=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=8\end{cases}}\)

Bài 3:(đợi một xíu)

30 tháng 8 2016

\(\frac{10^{2016}+2^3}{9}=\frac{10^{2016}-1}{9}+\frac{2^3+1}{9}=\left(1+10+10^2+...+10^{2015}\right)+1\in N.\)

30 tháng 8 2016

\(10^{2016}\)= 1000...00(mình ko cần biết cso bao nhiêu cx 0, nó là bài đánh  lừa nhá bn)

\(2^3\)= 8

\(10^{2016}\) + 8= 10000...08

có 1+0+0+...+0+8=9. vậy số này chia hết cho 9

mà như bạn thấy số này là số dương nên số đó là số tự nhiên nhá

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2018

Lời giải:

Trong TH này ta thêm điều kiện $x$ là số nguyên dương.

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

Vậy \(\frac{x}{x+1}=\frac{\sqrt{2017-x}+2016}{\sqrt{2016-x}+2017}\)

\(\Rightarrow x\sqrt{2016-x}+2017x=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016(x+1)\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2016-x}=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016-x\)

\(\Leftrightarrow x(\sqrt{2017-x}-\sqrt{2016-x})+\sqrt{2017-x}+2016-x=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}+\sqrt{2017-x}+(2016-x)=0\)

Hiển nhiên ta thấy:

\(\frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}>0\)

\(\sqrt{2017-x}\geq 0\)

\(2016-x\geq 0\)

Do đó pt trên vô nghiệm

Tức là không tìm đc $x$ thỏa mãn.